phạm nguyên hưng

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thu ngân
Xem chi tiết
Phạm Bảo Phương
9 tháng 8 2016 lúc 18:24

hợp số là số tự nhiên khác 0 và khác 1 mà có từ 3 ước trở lên. VD:4 ; 6; 9;...

số nguyên tố là số tự nhiên khác 0  và khác 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:7 ; 11 ; 13 ; 2;...

3 số hợp tố lớn hơn 10 là: 12; 14; 15

3 số nguyên tố lớn hơn 10 là:  11; 13; 17

hiệu đó là hợp số vì 7 x 9 x 11 = 693; là hợp số

                             2 x 3 x 7 = 42 ;là hợp số

                      VẬY suy ra hiệu trên là hợp số

MÌNH CHỈ GIẢNG VẬY THÔI, CHỖ NÀO KHÔNG HIỂU THÌ NHẮN RIÊNG CHO MÌNH NHA

Bình luận (0)
-Nhím Nè-
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 9:44

câu 1(k≥0)

Ta có nếu k>1 thì x⋮1;k;23;và chính nó(loại)

Ta có nếu k=0 thì 23.0 =0 (loại vì 0 không phải là số nguyên tố

Ta có nếu k=1 thì 23.1=23 (chọn vì 23 là số nguyên tố 

=>k=1

Câu 2 

Vì 2 chia hết cho 1 và chính nó 

còn các số chẵn khác thì sẽ có dạng 2k (k>1;k∈N*)

=>các số đó chia hết cho 2;1;k;và chính nó

 

Bình luận (0)
Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:15

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

Bình luận (0)
Ric - chan
10 tháng 11 2022 lúc 21:00

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

Bình luận (0)
đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 12 2020 lúc 14:32

1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.

2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó 

3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.

4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6.kiểm tra xem ước của nó là gì.

7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn

8.bội của 1 là tập số tự nhiên

9 ước của 1 là chính nó

10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
14 tháng 12 2020 lúc 16:53

1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó

3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9

4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2

5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; .......  nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố

7.  Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30

8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N

9. Ư(1) = 1

10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
22 tháng 10 2015 lúc 18:12

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

Bình luận (0)
pham dat
20 tháng 2 2017 lúc 20:06

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

Bình luận (0)
Kaito Kid
9 tháng 8 2018 lúc 9:52

1. là STN > 1, và có nhiều hơn 2 ước

2. là STN > 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. Số 9

4. K có

5. Để tìm số nguyên tố ( a > 1), chỉ cần chứng tỏ rằng nó k chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương k vượt quá a

6. Tìm xem số đó có bao nhiêu ước tất cả

7. Ư(30)= { 6;10;15;30 }

8.Mọi STN € N*

9. Ư(1)= {1}

10. 0 và 1 k phải số nguyên tố mà cx k phải là hợp số

k cho mk nha

Bình luận (0)
Nghiêm Việt Anh
Xem chi tiết
Bui Dinh Quang
6 tháng 12 2017 lúc 19:39

không biết

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nghiêm Hoàng Minh
23 tháng 1 2022 lúc 16:20

gbdbxccxbbnnb

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 8 2019 lúc 7:25

9 Tìm số nguyên tố p sao cho : 

a) Nếu p = 2 

=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)

=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

b) Nếu p = 2 

=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)

=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 44 =  3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

 c) Nếu p = 2 

=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)

=> p = 2 (loại)

Nếu p = 3 

=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)

=> p = 3 (loại)

Nếu p = 5

=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)

=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)

=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)

=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)

=> p = 5 (chọn)

Nếu p > 5

=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))

Nếu p = 5k + 1

=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)

=> p + 74 là hợp số 

=> p = 5k + 1 (loại)

Nếu p = 5k + 2

=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5

=> p + 48 là hợp số 

=> p = 5k + 2 (loại)

Nếu p = 5k + 3

=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5

=> p + 42 là hợp số 

=> p = 5k + 3 (loại)

Nếu p = 5k + 4

=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5

=> p + 26 là hợp số 

=> p = 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2

Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6 

                                       = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số 

b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4

=> Ta có : a + a + 2 + a + 4  = 3a + 6

                                             = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số 

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
15 tháng 2 2016 lúc 21:23

x+[x+1]+[x+2]+...........+[x+30]=1240

[x+x+x+...+x]+(0+1+2+3+...+30)=1240

Từ 0 đến 30 có 31 số lên sẽ có 31 số x

Vậy: x.31+(0+1+2+3+...+30)=1240

     x.31+((30+0)x31:2)=1240

     x.31+30x31:2=1240

   x.31 + 465 =1240

   x.31  =1240-465=775

   X=775:31

    X=25

Vậy x =25

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thành
15 tháng 2 2016 lúc 21:13

1.2.3........8.9-1.2.3.........8-1.2.3........7.8 2

=1.2.3....8.(9-1-1.2.3....7.8)

=40320.(-40312)

=-1625379840

nhé Nguyễn Trà My

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thành
15 tháng 2 2016 lúc 21:22

x+[x+1]+[x+2]+...........+[x+30]=1240

[x+x+x+...+x]+(0+1+2+3+...+30)=1240

Từ 0 đến 30 có 31 số lên sẽ có 31 số x

Vậy: x.31+(0+1+2+3+...+30)=1240

     x.31+((30+0)x31:2)=1240

     x.31+30x31:2=1240

   x.31 + 465 =1240

   x.31  =1240-465=775

   X=775:31

    X=25

Vậy x =25

nhé Nguyễn Trà My

Ai ấn Đúng 0 sẽ may mắn cả năm nhé 

Bình luận (0)